Bằng cách kết nối với hệ thống dữ liệu cơ sở hạ tầng giao thông, một công nghệ mới được kỳ vọng sẽ giúp các tài xế chủ động “né” đèn đỏ, giảm thời gian chờ đợi đồng thời tránh các điểm nghẽn khi lưu thông trong đô thị.
Xây dựng thành phố thông minh đang trở thành một trào lưu của các đô thị trên thế giới và Việt Nam cũng đang bước đầu tiếp cận. Vậy cần làm gì để thực hiện điều này?
Trong bài viết đăng trên IndustryWeek, Stefan Weisenberger - Giám đốc SAP, công ty chuyên cung cấp giải pháp phần mềm - cho rằng dệt - may - một trong những ngành thương mại lâu đời nhất - đang đứng trước cơ hội trở thành một ngành dẫn đầu trong Industry 4.0.
Khối lượng lớn chất thải tạo ra bởi con người, theo Abbas Mohajerani từ Đại học RMIT ở Melbourne (Australia) từ lâu đã khiến cho các nhà khoa học phải suy nghĩ về khả năng sử dụng nó trong việc tạo ra những vật liệu xây dựng khác nhau.
Lần đầu tiên nguồn rác tại TP Hồ Chí Minh được xử lý và tái tạo thành nguồn năng lượng điện để hòa vào lưới điện quốc gia. Đây được coi là bước đột phá trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn, mang lại lợi ích cho người dân và đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
Nhờ ứng dụng trí thông minh nhân tạo, các nhân viên cảnh sát sẽ sớm được trang bị những chiếc camera gắn trên cảnh phục được lập trình để phát hiện tội phạm và người mất tích trong thời gian thực.
PGS-TS Lê Như Kiểu - Phó Viện trưởng Viện Thổ nhưỡng nông hóa - cho biết, nhiều công nghệ mới đã được đưa vào ngành sản xuất phân bón Việt Nam như công nghệ nano, công nghệ tế bào gốc, công nghệ enzyme, công nghệ tháp cao, công nghệ sinh học và công nghệ phân tử...