Hồng thạch trân châu ăn giòn, ngọt lịm đang “nhuộm đỏ” chợ Việt. Không ít người nhầm tưởng là hồng cổ đặc sản Nghệ An, song dân buôn tiết lộ, loại hồng “làm mưa làm gió” này là hàng Trung Quốc.
Khó mua vàng nhẫn; Temu hoạt động 'chui' ở Việt Nam; doanh nghiệp của bầu Đức báo lãi lớn; Eximbank lên tiếng về những tin đồn; có cơ chế giá cho điện mặt trời mái nhà dư phát lên lưới... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Dự báo giá tiêu ngày 25/10: Giá tiêu trực tuyến; giá tiêu Tây Nguyên, giá tiêu Đắk Lắk; giá tiêu Đông Nam Bộ; giá tiêu Đắk Nông; giá tiêu mới nhất ngày 25/10/2024.
Nhiều năm nay, Trung Quốc mua cau của nông dân Việt với giá rẻ, thậm chí có nhiều thời điểm giá chỉ vài nghìn đồng mỗi cân. Loại quả này được sản xuất thành kẹo cau, bán tại chợ Việt với giá 3,3 triệu đồng/kg.
Giá cau bỗng nhiên tăng vọt, lên tới vùng đỉnh lịch sử rồi lại lao dốc đã thành “công thức”. Câu chuyện này cũng xảy ra với nhiều mặt hàng nông sản, nhưng nông dân lại mắc bệnh "hay quên".
Rau xanh, thực phẩm đắt thêm 10-50% so với đầu năm, cộng với giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 4,8% và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển khiến người tiêu dùng lo lắng.
Các thương nhân, doanh nghiệp Việt đã chi ra khoảng 17.400 tỷ đồng trong 9 tháng qua để mua rau quả Trung Quốc. Theo đó, rau quả Trung Quốc được bày bán la liệt chợ Việt, hàng Vip và hàng “quý tộc” được bán với giá rẻ bèo.
Chỉ vài năm sau khi xuất hiện ở thị trường Việt, loại cua “quý tộc” Trung Quốc có giá vô cùng đắt đỏ đã trở thành hàng bình dân, bán la liệt khắp các chợ, mua dễ như rau.