Vật chất bị hút vào một siêu hố đen.
Hành tinh mới được phát hiện quay xung quanh ngôi sao đỏ có kích thước bằng 1/5 Mặt trời, cách chúng ta 20.000 năm ánh sáng.
Hành tinh được đặt tên là Kepler-16b cùng 2 mặt trời của nó.
Bề mặt hành tinh Proxima quay xung quanh sao lùn đỏ Proxima Centauri - ngôi sao gần nhất với Hệ Mặt trời.
Kepler-22b là hành tinh có nhiều điểm tương đồng với Trái đất nhất từng được phát hiện, chứa nước ở thể lỏng trên bề mặt.
Một siêu hố đen có khối lượng gấp hàng tỷ lần Mặt trời.
Một vụ phun trào trên bề mặt sao từ (sao neutron).
Những tảng băng hydrocarbon hình thành trên vùng biển hydrocarbon tại mặt trăng Titan của sao Thổ.
Một hành tinh đặc biệt được phát hiện bởi kính viễn vọng không gian Hubble. Hành tinh này nằm quá gần sao chủ - bằng 1/130 khoảng cách từ Trái đất tới Mặt trời - và hoàn thành quỹ đạo chỉ trong 10,5 giờ.
Thiên hà z8_GND_5296. Ánh sáng của nó phải mất tới 13,1 tỷ năm để đến được các kính thiên văn đặt tại Trái đất.
Kepler-16b là hành tinh đầu tiên được biết đến đồng thời thuộc quỹ đạo của 2 ngôi sao, còn được gọi là hệ sao nhị phân.
Ngôi sao Kepler-11 cùng 6 hành tinh quay quanh quỹ đạo.
Nguồn Báo Hanoimoi
(Theo Reuters)