Còn hai tháng nữa, cá tra Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ trở lại với tên gọi “catfish” (cá da trơn). Nhưng có lẽ tên gọi “catfish” là một câu chuyện dài của con cá tra Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ vốn đang đối mặt với nhiều lận đận để vượt qua những rào cản. Để đối phó với chuyện này là cả bài toán “cân não”.
Trong top 11-30 nguồn hàng xuất khẩu thì nổi lên có Campuchia và Bănglađét có thể sẽ là những đối đối thủ cạnh trạnh tiềm tàng của mặt hàng giày dép trong thời gian tới. Đây là hai quốc gia có lợi thế nhân công giá rẻ như Việt Nam, trong khi Ấn Độ tuy có lợi thế nhân công giá rẻ nhưng có vẻ như đà tăng trưởng đã chậm lại.
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam nhưng tốc độ tăng lại kém xa thị trường Hàn Quốc. Trong khi nhập khẩu từ Trung Quốc chỉ tăng 16,8% thì nhập khẩu từ Hàn Quốc lại tăng 51,2%.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/6/2017, có 3.272 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước Đông Nam Á (ASEAN) còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 63,49 tỷ USD.
PGS.TS Lê Cao Đoàn, Viện Kinh tế trung ương lo ngại, nếu tiếp tục kéo dài tình trạng trên thì chẳng bao lâu Việt Nam sẽ trở thành nơi chứa những thành phẩm kém chất lượng, nhất là hóa chất của Trung Quốc.