Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới 100% xã, trên 80% hộ; 100% số thuê bao di động là băng rộng; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt trên 80%...
Trí tuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây, an ninh mạng, tiền điện tử, robot, internet vạn vật hay metaverse là các xu hướng công nghệ được đầu tư mạnh nhất trong năm 2023.
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, ứng dụng đô thị thông minh Hue - S đã được người dân Huế yêu mến gọi là “Huế méc” - kênh thông tin 2 chiều giữa người dân với chính quyền.
CRISPR/Cas là một trong những công nghệ chỉnh sửa gien hiệu quả nhất hiện nay. Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học và Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã tiếp cận và làm chủ công nghệ chỉnh sửa hệ gien thông qua hệ thống CRISPR/Cas9, đồng thời ứng dụng thành công trong nâng cao tính chống chịu và cải thiện các tính trạng quý của cây trồng quan trọng ở Việt Nam.
Hiện tại, với các thiết bị thông minh cài đặt nền tảng truyền hình số VTVgo, người dân có thể dễ dàng xem toàn bộ 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia.
Học viện DAMO của Alibaba gần đây đã chia sẻ dự báo hàng năm về các xu hướng công nghệ hàng đầu có thể định hình nhiều ngành công nghiệp trong tương lai.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tập trung phát triển, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, nhất là hạ tầng năng lượng, thương mại, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng số.
Cùng với xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc, Việt Nam được dự đoán sẽ chiếm thị phần lớn hơn trong hoạt động sản xuất sản phẩm của Apple.