Năm 2018, Việt Nam đạt 41/100 điểm và trở thành nước đứng thứ 14 trong bảng xếp hạng “Chỉ số sẵn sàng cho Điện toán Đám mây tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”. Trước đó, mức tăng chi tiêu cho điện toán đám mây ở Việt Nam giai đoạn 2010-2016 là 64,4% - cao nhất ASEAN. Điều này cho thấy mô hình Cloud đang trở nên phổ biến và bắt đầu chiếm ưu thế hơn so với mô hình CNTT truyền thống.
Các kỹ sư vật liệu ở Trung Quốc vừa phát minh ra chất phủ cửa sổ mới có chức năng giống điều hòa. Điểm khác là nó không cần dùng điện mà còn có thể giúp bạn giảm hóa đơn tiền điện.
Ngày 10-7, tại TP Hồ Chí Minh, Công ty Grant Thornton Việt Nam công bố kết quả Khảo sát ngành dịch vụ khách sạn năm 2018. Đây là năm thứ 15 liên tiếp Grant Thornton thực hiện chương trình nghiên cứu toàn diện về các khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp tại Việt Nam.
Việt Nam được đánh giá là nước có nhiều tiềm năng về năng lượng tái tạo (NLTT) như nắng và gió. Tuy nhiên, việc phát triển điện từ các nguồn này hiện đang gặp một số thách thức lớn.
Ngày 5-7, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố kết quả đánh giá xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử năm 2017. Theo đó, Bộ Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên – Huế là những cơ quan, địa phương đứng đầu trong bảng xếp hạng.
Định hướng LĐTM tại Việt Nam được thể hiện ở mô hình bên dưới. Bao gồm việc kết nối hoàn chỉnh từ các nhà máy điện, lưới điện truyển tải, lưới điện phối đến hộ tiêu thụ điện.
Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sức mạnh của truyền thông số sẽ tạo sự dịch chuyển và đầu tư mới cho nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam.
Những thiết bị nhà thông minh (Smart home) được kì vọng sẽ giúp cuộc sống con người trở nên tiện nghi và dễ dàng hơn, nhưng cũng có thể trở thành những công cụ kìm kẹp mỗi cá nhân nếu bị sử dụng sai mục đích.