Ngày 03 - 04/7/2022, tại thành phố Hạ Long, Công đoàn Dệt May Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban chấp hành lần thứ 11 khoá V nhiệm kỳ 2018-2023; Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2022, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022.
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, vấn đề về môi trường đang ngày càng được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Nhận thức tầm quan trọng của mối liên hệ giữa bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, Đảng ta luôn đề cao bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững.
Những phát minh công nghệ hóa học đã làm thay đổi toàn bộ cuộc sống của con người và trở nên không thể thiếu. Không phải ngẫu nhiên mà sự khởi đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất trùng với sự khởi đầu của ngành công nghiệp hóa chất vào nửa cuối thế kỷ 18.
Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp.
Đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới. Tuy vậy, ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa cũng gặp một số khó khăn, thách thức.
Không phải ngẫu nhiên mà sự khởi đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất trùng với sự khởi đầu của ngành công nghiệp hóa chất vào nửa cuối thế kỷ 18.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trong tháng 5 tăng 4% so với tháng trước và tăng 10,4% so với cùng kỳ. Tính chung 5 tháng, chỉ số IIP đã tăng 8,3% so với cùng kỳ. Đồng thời số lao động quay trở lại làm việc trong lĩnh vực này cũng tăng.
Sau khi ghi dấu ấn rõ nét trong quý I-2022, Việt Nam đang đứng trước cả thuận lợi và khó khăn trong việc tiếp tục thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế trong những tháng còn lại của năm 2022. Đây là yêu cầu rất lớn, có tầm quan trọng hàng đầu. Các chuyên gia kinh tế dự báo Tổng sản phẩm nội địa (GDP) có thể tăng 6-7% trong hai năm liên tiếp 2022-2023 và các động lực tăng trưởng là sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, thu hút các nguồn lực đầu tư…
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa là hệ thống quan điểm mục tiêu, tính tất yếu khách quan, nội dung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Cộng đồng doanh nghiệp dù đang phục hồi khá rõ nét nhưng vẫn còn đối mặt với những hệ lụy, khó khăn sau hơn 2 năm chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh trên diện rộng và ngày càng thực chất, trên tinh thần triệt để, nhanh và hiệu quả hơn nữa…