Năng lực vận chuyển container trên các tuyến thương mại nội Á giảm đã dẫn đến ít chuyến ra khơi hơn, cước phí cao hơn và chi phí sản xuất tăng. Tính đến ngày 28/1, các hãng tàu đã triển khai hết công suất có thể trên các tuyến xuyên Thái Bình Dương và Á-Âu sinh lợi nhiều hơn, khiến công suất nội Á giảm 11% và ít hơn 331.000 chỗ so với năm 2020.
Với ưu đãi về thuế, ẩm thực được người tiêu dùng nước sở tại ưa chuộng và có lực lượng kiều bào đông đảo, nông, thuỷ sản Việt Nam có lợi thế cạnh tranh áp đảo tại thị trường Nga.
Theo số liệu thống kê vừa được Tổng cục Hải quan công bố, trong tháng 12-2021, cả nước có 12 doanh nghiệp chính xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng 44,8 triệu chiếc, giảm 8,6% so với tháng 11-2021.
Đó là ba lĩnh vực Nông nghiệp; Chăm sóc cá nhân, sắc đẹp và Nhà cửa, vườn tược được Alibaba.com dự đoán là ngành hàng xuất khẩu tiềm năng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong báo cáo “Toàn cảnh chuyển đổi số Việt Nam B2B 2022”.
Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng xuất khẩu cao su của Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng ấn tượng. Với vị trí thứ ba toàn cầu về trị giá xuất khẩu, cao su Việt Nam đã có mặt tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.