Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK&HQ) đang trở thành vấn đề cấp bách để đối phó với nguy cơ thiếu hụt năng lượng. Tuy nhiên, nhận thức và sự thay đổi hành vi về sử dụng NLTK&HQ của nhiều người dân, cũng như doanh nghiệp còn hạn chế.
Ngày 23/8/2022, tại Tp Thái Bình, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh Thái Bình (TTKC) đã phối hợp với Trung tâm Giải pháp năng lượng – Công ty CP giải pháp công nghệ Việt Nam tổ chức khai giảng khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng cho cán bộ các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn tỉnh”.
Theo thông tin từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, qua theo dõi số liệu về phụ tải tiêu thụ điện, sau 1 giờ tắt đèn biểu trưng hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2022 (từ 20h30-21h30 ngày 26/3/2022), cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 309.000 kWh (tương đương số tiền khoảng 576,1 triệu đồng).
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa ký Quyết định số 12/QĐ-BCĐTKNL ban hành Quy chế xây dựng, tuyển chọn và tổ chức quản lý thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.
Hiện nay, các tỉnh miền Bắc, miền Trung đang trong giai đoạn thời tiết rất khắc nghiệt khi nhiệt độ nhiều nơi cao hơn 40 độ và đợt nắng nóng còn tiếp diễn trong những ngày tới. Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, các khu vực Sơn La, Hòa Bình, trung du và đồng bằng Bắc Bộ, khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên có nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt.
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 - 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương, rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương vì đây là yếu tố mang tính quyết định.
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương vì đây là yếu tố mang tính quyết định.
Đầu tư nâng cấp công nghệ, thiết bị có hiệu suất sử dụng năng lượng cao, cải tiến sản xuất theo hướng tích cực, tiết kiệm năng lượng (TKNL) chính là cách để doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động ứng phó với những rào cản kỹ thuật ngày càng nghiêm ngặt của thị trường quốc tế và nâng cao vị thế cạnh tranh các sản phẩm dệt may của Việt Nam.
Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 06/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam sẽ hết hiệu lực sau ngày 31/12/2020. Đến nay, chưa có Quyết định mới của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn thực hiện tiếp theo của Bộ Công Thương.
Thời gian qua, tiết kiệm năng lượng (TKNL) đã và đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của xã hội. Đây cũng là nội dung quan trọng trong chính sách năng lượng quốc gia. Nhờ những nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp TKNL, chúng ta đã thu được nhiều kết quả tích cực, trong đó có việc dán nhãn năng lượng (DNNL).