Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD. Ðể đạt mục tiêu này, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp dệt may. Nhìn lại năm 2019, đại diện Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho rằng, đây là năm khá “sóng gió” với ngành dệt may Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu đạt 39 tỷ USD.
Trong bối cảnh xung đột thương mại đang có xu hướng lan rộng trên toàn cầu, thương mại điện tử cũng là một giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam giữ được nhịp độ xuất khẩu ổn định hơn.
Đây là quy định của Bộ Công Thương vừa được ban hành tại Thông tư số 01/2020/TT-BCT về việc nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu theo ngạch thuế quan năm 2020.
Các doanh nghiệp xuất khẩu tại Brazil tiếp tục xuất khẩu mạnh hơn sang thị trường Việt Nam với mong muốn giữ vững thị trường rất quan trọng ở khu vực châu Á.
Kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng khá trong nửa đầu tháng 1/2020, tuy nhiên cán cân thương mại ghi nhận tình trạng nhập siêu khá lớn, lên tới hơn 407 triệu USD, theo Tổng cục Hải quan.
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2019 ước đạt 2,46 triệu tấn, kim ngạch đạt 948 triệu USD, tăng 2,9% về lượng, nhưng giảm 0,2% về kim ngạch so với năm 2018. Như vậy, xuất khẩu sắn tiếp tục rời khỏi nhóm các mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Năm 2019 bên cạnh bảo đảm an ninh lương thực trong nước và đóng góp cho những điểm sáng của bức tranh xuất khẩu, công tác xuất khẩu gạo bên cạnh duy trì “phong độ” vốn có từ nhiều năm qua đã để lại nhiều bài học thành công đặc biệt là sự phối hợp, song hành giữa cơ quan quản lý nhà nước mà trực tiếp là Bộ Công Thương và các doah nghiệp tham gia xuất khẩu gạo.