Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nửa đầu tháng 3 tăng mạnh hơn 1 tỷ USD so với cuối tháng 2 liền kề trước đó. Xuất siêu đã quay trở lại với con số 500 triệu USD.
Vasep cho biết, ở thị trường Trung Quốc, giá nhập khẩu tôm trung bình từ Thái Lan cao nhất, giá tôm Việt Nam đứng thứ hai, trong khi giá nhập khẩu tôm từ Ấn Độ và Indonesia luôn cạnh tranh nhất. Tôm Việt Nam phải cạnh tranh giá với các nhà cung cấp châu Á ở thị trường này.
Xăng dầu nhập khẩu về Việt Nam đã giảm mạnh nhất trong những tháng đầu năm, giảm đến giảm 47,7% về lượng và giảm 53,9% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Hải quan, trong hai tháng đầu năm 2019, có 5 thị trường xuất khẩu của Việt Nam đạt trị giá trên 1 tỷ USD là Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Truy xuất nguồn gốc đang là một yêu cầu ngày càng trở nên phổ biến với hàng hóa xuất khẩu sang châu Âu (EU), đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thực phẩm.
Từ kết quả kinh doanh năm 2018, ngành thủy sản phấn đấu góp phần tăng trưởng GDP bằng 11 tỉ USD thu về trong năm 2019, trong đó ngành tôm đạt 4,2 tỉ USD, tăng trên 15% so với năm 2018 (3,6 tỉ USD).
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2019 đạt 17,96 tỷ USD, tăng mạnh 69,8% (tương ứng tăng 7,38 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1.
Mặc dù cà phê xuất khẩu của Việt Nam có khối lượng lớn, nhưng chất lượng chưa đồng đều, lượng cà phê xuất khẩu bị thải loại còn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số cà phê xuất khẩu bị thải loại của thế giới.