Sau 5 năm kể từ khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực tại Việt Nam (từ ngày 14/1/2019), xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam là một trong những lĩnh vực thay đổi tích cực nhờ tận dụng ưu đãi thuế quan trong thương mại với các nước thành viên.
Nếu bơ và chanh leo được ký Nghị định thư, Việt Nam sẽ có 8 loại trái cây, nông sản xuất khẩu theo hình thức ký kết Nghị định thư sang thị trường Trung Quốc.
Xuất khẩu hàng hóa sang Ấn Độ năm 2023 vẫn tăng trưởng 6,7% so với năm 2022, đạt kim ngach 8,5 tỷ USD, là 1 trong số ít thị trường đạt mức tăng trưởng dương.
Theo VASEP, năm 2024 xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ phục hồi và tăng 10 - 15%. Sự phục hồi sẽ rõ rệt hơn vào nửa cuối năm. Đây là cơ hội cho giá tôm tăng trở lại.
Dự báo nhu cầu tiêu dùng dần gia tăng, tồn kho các nước thấp dần và việc toàn ngành dệt may đang có những bước chuyển mình tích cực có thể sẽ giúp ngành dệt may mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu, có sự khởi sắc trong thời gian tới.
Do các nước liên tục điều chỉnh tăng, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và một số nước truyền thống như Thái Lan, Pakistan, Myanmar… đang rút dần mức chênh lệch.
Năm 2023 cả nước nhập khẩu trên 1,86 triệu tấn đậu tương, trị giá gần 1,17 tỷ USD, giá trung bình 629,4 USD/tấn, tăng 1,1% về lượng, giảm 8,3% kim ngạch.