Để trở thành nhà cung cấp cho các công ty đa quốc gia, năng lực cốt lõi của doanh nghiệp (DN) chính là chìa khóa quyết định khả năng phát triển của DN tham gia được tới đâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định: Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với độ mở của nền kinh tế rất lớn. Đây là cơ hội đồng thời cũng là thách thức trong việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Trước yêu cầu ngày càng cao đối với các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đại diện Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh đang phối hợp với nhiều cơ quan hỗ trợ về đào tạo, kết nối tiêu thụ, nâng cao năng suất, chất lượng cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với mục đích tạo ra một “hệ sinh thái” để nâng tầm ngành sản xuất công nghiệp hỗ trợ.
Diễn ra từ ngày 11-13/9/2019, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế lần thứ 12 về “Thiết bị, công nghệ kiểm tra hàn linh kiện bề mặt SMT và Công nghiệp hỗ trợ cho ngành chế tạo điện tử - NEPCON Việt Nam” đã quy tụ hơn 200 thương hiệu hàng đầu thế giới đến từ 20 quốc gia.
Nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả kết nối doanh nghiệp (DN) hỗ trợ trong nước với khu vực FDI, đón đầu làn sóng đầu tư của các DN, chiều ngày 4/9, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Kết nối ngành CNHT trong nước với khu vực FDI – Thực trạng, giải pháp và thách thức”.
Sau nhiều nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất, nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã có được những cú bắt tay triệu USD với những doanh nghiệp ô tô lớn trong nước.
Theo Công sứ, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam - ông Daisuke Okabe, thúc đẩy hợp tác trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) luôn được Việt Nam và Nhật Bản quan tâm, coi trọng, tuy nhiên, đến nay, giao dịch kinh doanh giữa các doanh nghiệp (DN) hai nước vẫn còn ở mức hạn chế.
Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ Chính phủ. Tuy nhiên, với tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, CNHT ngành ôtô Việt Nam chưa đạt được mục tiêu đề ra.