Thông tin mới nhất từ VASEP cho hay theo Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển, kiêm nhiệm Đan Mạch, Na Uy, Iceland và Latvia, tại châu Âu, cá tra Việt Nam được tiêu thụ nhiều nhất ở thị trường Bắc Âu.
Các doanh nghiệp Việt Nam đang có những cơ hội rộng lớn để đưa sản phẩm có thế mạnh, có chất lượng vào thị trường châu Mỹ gồm 35 quốc gia với dân số hơn 1 tỷ người.
Sẽ có 3 kịch bản tăng trưởng cho ngành dệt may từ nay tới cuối năm 2022, nhưng dù tăng trưởng theo kịch bản nào thì kim ngạch xuất khẩu dệt may năm nay cũng được nhận định là sẽ tăng khá so với năm trước.
Hiệp định EVFTA đưa nhiều loại thuế đối với thuỷ sản Việt Nam tại thị trường Bắc Âu về 0%, từ đó, tạo ra lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các nước khác.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Canada đang còn nhiều dư địa phát triển, dự kiến nhu cầu tiêu thụ cá ngừ tại thị trường này sẽ tăng cao trong thời gian tới.
Kể từ khi được ký kết vào tháng 11/2020 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, các tác động thương mại của Hiệp định RCEP đã thu hút sự chú ý và quan tâm.
Sau khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ năm 2019, xuất khẩu tôm Việt sang Canada liên tục khởi sắc. Tính đến ngày 15/5/2022, xuất khẩu tôm sang Canada đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các thị trường còn lại trong khối CPTPP.
Bộ Công Thương Philippines (DTI) đã quyết định không áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng hạt nhựa mật độ thấp (LLDPE) nhập khẩu, trong đó có nhựa Việt Nam.